Quy trình sơn đồ chơi gỗ hệ dung môi
Quy trình sơn đồ chơi gỗ với sơn an toàn của ETA - hệ dung môi
Bước 1: Xử lý bề mặt:
Bước 1: Xử lý bề mặt:
- Trám trét mặt gỗ (nếu cần)
- Xả nhám kỹ bề mặt bằng nhám 180 - 240
- Xả nhám kỹ bề mặt bằng nhám 180 - 240
Bước 2: Sơn lớp lót với sơn lót cho đồ chơi gỗ (sơn gỗ không độc, sơn an toàn cho đồ chơi trẻ em)
- Tỷ lệ pha: sơn lót PC – dung môi PC : từ 1 – 1 đến 1 – 1.4
- Thời gian khô chà nhám 30 – 60 phút
- Xả nhám với giấy nhám 240 – 320
Bước 3: Sơn phủ hoàn thiện sản phẩm với sơn gỗ không độc, sơn an toàn cho đồ chơi trẻ em
- Với trường hợp khi sơn phủ những màu sáng (như vàng chanh, màu cam, xanh đọt chuối) thì cần thêm một lớp sơn PC trắng lót
- Tỷ lệ pha: sơn phủ PC – dung môi PC từ 1 – 1 đến 1 – 1.4
- thời gian khô mặt 5 – 10’
- thời gian khô cứng 2 – 3 h
- thời gian khô hoàn toàn trên 12h
- Sau khi sơn màu, nếu yêu cầu sản phẩm có độ bóng hoặc mờ theo ý muốn thì phun thêm một lớp sơn bóng hoặc mờ. Ngoài ra lớp này còn có tác dụng bảo vệ lớp sơn màu khỏi bị dính ra tay trong quá trình sử dụng
Lưu ý khi sử dụng hệ sơn an toàn cho đồ chơi gỗ:
- Sơn trong điều kiện trời mát mẻ khô ráo. Tránh sơn vào buổi chiều tối hoặc trời mưa, vì màng sơn dễ bị mốc (màng sơn bị mờ do hút ẩm).
- Cách khắc phục hiện tượng màng sơn bị mờ do hút ẩm:
- Sơn trong điều kiện trời mát mẻ khô ráo. Tránh sơn vào buổi chiều tối hoặc trời mưa, vì màng sơn dễ bị mốc (màng sơn bị mờ do hút ẩm).
- Cách khắc phục hiện tượng màng sơn bị mờ do hút ẩm:
- Dùng dung môi chống mốc phun lên trên bề mặt lớp sơn vừa phun
- Pha thêm dung môi chống mốc tối đa 5% vào dung môi PC để hạn chế hiện tượng mốc
Tags: sơn đồ chơi gỗ, son do choi go, sơn an toàn cho đồ chơi trẻ em, sơn an toàn cho đồ dùng trẻ em, sơn an toàn, sơn NC, sơn không độc, sơn đạt chuẩn EN71-3, sơn không độc cho đồ chơi, sơn gỗ an toàn, sơn gỗ không độc